Chọn ngôn ngữ

Thứ Hai, 3 tháng 6, 2013

QUAN SÁT BẢN ĐỒ THỦ ĐÔ HÀ NỘI NGÀY NAY...

Những khai cổ khảo quật gần đây phản ánh hiểu biết tương quan tự nhiên, và hoạt động xã hội của người xưa. Như thế, các công trình xây dựng còn là để tương tri với các thế hệ mai sau:



1/ Quan sát bản đồ thủ đô Hà Nội ngày nay ai ai có thể tin rằng có một quần xã di sản ngàn năm ẩn chứa nhiều điều đặc biệt - thú vị?

2/ Bốn di sản cùng được xây dựng dưới triều Lý là Điện Càn Nguyên (Hoàng Thành), Đàn Tế (Xã Đàn), Chùa Một Cột (Diên Hựu), Văn Miếu - Quốc Tử Giám:


3/ Trong đó hai di sản được xây dựng trước tiên là Điện Thiên An và Đàn Xã Tắc tạo thành đường thẳng y = 2x (nghiêng 22,5 độ so với trục đứng):


4/ Bằng thước thẳng từ bốn địa điểm xác định nói trên ta có thể dựng được một hình vuông lớn 16 đơn vị diện tích (Văn Miếu ở vị trí trung tâm):



5/ Theo phép đối xứng tâm đường thẳng y=2x chia hình vuông lớn này thành hai nửa bằng nhau (số tám (8) là một nghiệm của phương trình):

6/ Tiếp tục dựng được hai hình bát giác đều đồng tâm có tỷ lệ diện tích bằng hai (diện tích hình lớn chia diện tích hình nhỏ bằng số hai (2)):

7/ Nhận xét: mỗi di sản trong tổng thể đều có ý nghĩa quyết định sự tồn tại của tổng thể, ngược lại sự tồn tại của tổng thể di sản gia tăng giá trị vốn có mỗi di sản:


8/ Trên đây là vài nét mô tả tương quan toán học, mời bạn cùng xem xét  ở trên bản đồ lớn , và suy ngẫm thêm ý nghĩa tổng thể quần xã di sản:


Tái bút:

TS Giáp Văn Dương: - "Tôi cho rằng một khi mà chúng ta đã tự ti tức là không tin vào bản thân mình, không tin vào giá trị của mình nữa thì khi đó chúng ta không có ý thức xây dựng, và cũng không có ý thức đầu tư nguồn lực để xây dựng một cái giá trị cho mình, một cái giá trị cho đất nước của  mình, và cũng không thể tập hợp được những người khác cùng xây dựng, và khi mà mọi cố gắng lại không có một sự cộng hưởng của một tập thể người thì sẽ không thể có một kiểu hình chung của dân tộc, và như thế thì cái bản sắc sẽ không lộ rõ ra và khi ra ngoài người ta sẽ không nhận ra".




Vì sao cha ông ta xây dựng được hơn cả những quần thể công trình như quan sát trên đây: ắt hẳn phải có một sự tự tin lớn?... "Hà Nội" tên gọi - ngày nay nghĩa là thành phố "trong sông", song ngày xưa có tên là "Thăng Long" (rồng bay): cả hai tên gọi đều liên hệ đến dòng sông - song mỗi cái tên gợi mở một "tầm vóc ý nghĩa" khác nhau. Làm một so sánh một chút khu vực kiến tạo địa hình dòng sông gắn với kiến trúc biểu trưng thủ đô: giữa của thủ đô Hà Nội Việt Nam và thủ đô Washington Hoa Kỳ - thấy thú vị bởi những tương đồng nhiều hơn là những khác biệt:



Khác biệt căn bản nhất là vị trí của kiến trúc biểu trưng thủ đô so với kiến tạo địa hình dòng sông : nếu lấy ý nghĩa tên gọi của Hà Nội gắn với Sông Hồng mà luận thì có thể nói... gắn với sông Potomac, Washington có nghĩa là... "ngoài sông" (cười). Địa giới Thủ đô Hoa Kỳ đã thực thi theo khuôn phép "hình vuông" mỗi cạnh 10 miles (khoảng 16 km) được quy định tại điều 1 Hiến Pháp Hoa Kỳ từ 1790. Hãy suy ngẫm có một mối liên hệ tư tưởng nào chăng: Cũng khoảng thời gian này năm 1791 bắt đầu hiệu lực Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ - chính là 10 tu chính án Hiến pháp đầu tiên - trong đó tu chính án thứ 10: giới hạn quyền lực của chính phủ liên bang. 

/.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét